Top thương hiệu sơn chống nóng Topping
Top 2 thương hiệu sơn chống nóng | là loại sơn hệ nước một thành phần, có khả năng giảm nhiệt độ bề mặt vật liệu dưới tia nắng có hàm lượng tia UV cao.
Khả năng chống nóng có được từ việc giảm mức độ bức xạ nhiệt của tia nắng mặt trời. Đầu tiên là tán xạ một phần những tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt vật liệu. Ngoài ra, màng sơn có cấu trúc xốp hở bên trong tạo thành một lớp cách nhiệt rất mỏng để giảm thiểu khả năng truyền nhiệt.
Kết quả là màng sơn chống nóng có thể giúp giảm nhiệt độ bề mặt (tôn hoặc tường) từ 8 – 250C tuỳ theo mức độ trời nắng và chiều dày màng sơn.
]]>Giảm nhiệt độ bề mặt từ 8 – 250C tuỳ theo mức độ trời nắng (trời càng nắng, chênh lệch càng cao), đặc biệt các bề mặt chịu tác động trực tiếp của nắng hướng Tây.
Giúp giảm nhiệt độ vật liệu của công trình, tiết kiệm điện năng làm mát
Tăng tuổi thọ công trình nhờ giảm độ co ngót của vật liệu khi nhiệt độ thay đổi
Rút ngắn thời gian thoát nhiệt của công trình ngay khi trời hết nắng
Bám dính tốt lên nhiều bề mặt, giúp tăng độ bền của vật liệu
Chống rêu mốc, chống bám bẩn
100% hệ nước, không độc hại
Không cháy, không chứa chì, thủy ngân và các hóa chất độc hại khác, an toàn với người thi công và sử dụng.
Quy trình phân tán - Sản xuất sơn chống nóng
Sơn chống nóng được sản xuất bằng hình thức khuấy trộn, hỗn hợp đồng nhất được cấu tạo bởi các thành phần chính là: chất tạo màng (chất kết dính), bột độn, bột màu, dung môi và một số chất phụ gia đặc biệt khác. Được sản xuất theo công thức lập sẵn.
Nếu hỏi về những sơn thì có lẽ rất nhiều người quen thuộc với dòng sản phẩm thông dụng này. Tuy nhiên khi hỏi về quy trình sản xuất sơn tường thì chắc chắn điều này sẽ ngược lại. Vì có rất ít khách hàng biết về những kiến thức sơn chuyên sâu đến như vậy. Và trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn tìm hiểu về quy trình sản xuất sơn chống nóng để khách hàng có những kiến thức chuyên sâu về sơn.
Trước khi đi vào tìm hiểu chi tiết quy trình phân tán sơn chống nóng thì hãy cùng chúng tôi khái quát một số kiến thức chung như sơn là gì và vai trò của sơn như thế nào.
Vậy thì sơn là một hỗn hợp đồng nhất trong đó có chất tạo màng liên kết và cùng với các chất màu tạo màng liên tục. Chúng có khả năng bám dính lên bề mặt vật chất khi chúng ta sơn hỗn hợp lên. Hỗn hợp này sẽ được điều chỉnh với một lượng phụ gia và dung môi nhất định tùy theo chất của mỗi loại sản phẩm từ đó phù hợp với từng mục đích sử dụng khác nhau.
Sơn là sản phẩm có nhiều màu sắc phong phú cũng như có đặc tính che phủ, bám dính được nhiều bề mặt khác nhau vì thế chúng được sử dụng rộng khắp trong nhiều lĩnh vực khác nhau hiện nay. Chính vì thế sản phẩm sơn ngày càng khẳng định được vai trò của mình không chỉ là trang trí mà còn giúp bảo vệ & các chức năng khác.
Tiếp đến hãy cùng tìm hiểu về các thành phân cơ bản của sơn các bạn sẽ dễ dàng hiểu được quy trình phân tán sơn chống nóng hơn rất nhiều. Thành phần cơ bản của sơn gồm có: Chất kết dính hay người ta còn gọi là chất tạo màng, bột màu/bột độn, dung môi, phụ gia, chất kết dính (nhựa).
Chất kết dính phải bảo đảm về khả năng bám dính, liên kết màng và độ bền màng. Chất kết dính sử dụng trong sơn được xác định bởi loại sơn, khả năng sử dụng và mục đích sử dụng.
Bột độn: Các chất độn thường được sử dụng như: Carbonat Canxi, Kaolin, Talc… Bột độn được sử dụng trong thành phần của sơn nhằm cải thiện một số tính chất như: Khả năng thi công, kiểm soát độ lắng, tính chất màng sơn (độ bóng, độ cứng, độ mượt…), …
Bột màu: Chức năng chính của màu là tạo màu sắc và độ che phủ cho sơn. Nguyên liệu màu sử dụng trong sơn thường ở dạng bột. Ngoài ra, màu còn ảnh hưởng tới một số tính chất màng sơn như: độ bóng, độ bền…
Màu của sơn hiện nay thì gồm 2 loại: Màu vô cơ và màu hữu cơ
Phụ gia: Được dùng trong các loại sơn là loại chỉ sử dụng với 1 lượng rất nhỏ nhưng làm tăng giá trị sử dụng, tính chất màng, khả năng bảo quản.
Dung môi: Hiểu nôm na là chất hòa tan nhựa hay pha loãng sơn. Loại dung môi được sử dụng sẽ phụ thuộc vào đặc tính nhựa trong sơn.
Để ra được một sản phẩm sơn hoàn chỉnh, cần trải qua quy trình sản xuất sơn tường như sau:
Pre-mix: Được gọi là quá trình trộn sơ bộ để nhằm tạo hỗn hợp đồng đều. Công đoạn này giúp cho quá trình nghiền đạt kết quả tốt.
Nghiền: Đây là bước trong quy trình giúp phá vỡ kích thước hạt nhằm đạt độ mịn theo yêu cầu sản phẩm sơn khác nhau.
Letdown: Được gọi là quá trình pha loãng, hoàn thiện sản phẩm.
Lọc: Hiểu nôm na là quá trình lọai bỏ các tạp chất.
]]>Quy trình sản xuất sơn chống nóng
Sơn nước là một hỗn hợp đồng nhất, trong đó chất tạo màng liên kết với các chất màu tạo màng liên tục bám trên bề mặt vất chất. Hỗn hợp được điều chỉnh với một lượng phụ gia và dung môi tùy theo theo tính chất của mỗi loại sản phẩm. Hiện nay trên thị trường có hơn 1.000 thương hiệu sơn nước và sơn nước khác nhau, tuy nhiên đa phần nhiều người chưa hiểu quy trình sản xuất sơn cơ bản như thế nào ? Hãy cùng công nghệ sơn nước tìm hiểu quy trình sản xuất sơn chi tiết qua nội dung bên dưới !
Về cơ bản, sơn nước được sản xuất từ những nguyên liệu chính như nước, bột màu, chất phụ gia,…..Cụ thể:
Chất kết dính : Là nguyên liệu giúp kết dính tất cả các loại bột màu và tạo màng bám dính cho sơn trên bề mặt của vật chất. Tùy vào loại sơn mà chất kết dính này sẽ được sử dụng khác nhau. Tuy nhiên chúng phải đảm bảo về khả năng bám dính, khả năng liên kết và độ bền.
Bột màu có nhiệm vụ tạo màu sắc và độ che phủ cho sơn. Ở một số loại sơn thì màu còn ảnh hưởng trực tiếp đến độ bóng và độ bền của sơn. Bột màu thường có hai loại là hữu cơ và vô cơ. Màu vô cơ thường cho tone màu tối và khá xỉn nhưng đảm bảo được độ che phủ cao và rất bền màu. Màu hữu cơ thì tươi sáng hơn nhưng lại có độ che phủ khá thấp, độ bền màu cũng không được cao.
Các chất phụ gia được sử dụng với một lượng rất nhỏ cho sơn. Thường được dùng để làm tăng giá trị sử dụng, khả năng bảo quản và tính chất của màng sơn.
Dung môi: Dựa vào đặc tính nhựa trong sơn mà nhà sản xuất sẽ quyết định loại dung môi được sử dụng cho loại sơn đó như thế nào.
Ngoài ra, một số loại sơn còn sử dụng bột độn để giúp cải tiến một số tính chất của sơn như độ bóng, độ cứng,…. hoặc cải thiện khả năng thi công và kiểm soát độ lắng của sơn.
Quy trình sản xuất sơn nước cao cấp bao gồm 5 quá trình chính: Ủ muối, Nghiền sơn, Pha sơn, Lọc sơn và Đóng gói thành phẩm
Các nguyên liệu gồm bột màu, bột độn (CaCO3, silica, đất sét…), phụ gia (chất phân tán, chất hoạt động bề mặt, chất tạo bọt…), một phần chất tạo màng là nhựa (pure-acrylic, styreneacrylic) và dung môi hữu cơ (nước sạch) được đưa vào thùng muối ủ và khuấy dưới tốc độ thấp. Các nguyên liệu này được muối ủ trong thời gian vài giờ để đủ độ thấm ướt chất tạo màng và dung môi, tạo thành dạng hỗn hợp nhão cho công đoạn nghiền tiếp theo.
Hỗn hợp nhão của các nguyên liệu ở công đoạn thứ nhất được chuyển vào thiết bị nghiền sơn. Quá trình nghiền sơn tạo thành dung dịch dạng chất lỏng mịn, nhuyễn. Tuỳ theo yêu cầu về độ nhớt của hỗn hợp nhão được ủ muối và chủng loại sơn, các công ty sơn sẽ sử dụng máy nghiền ngang hoặc đứng phù hợp. Đối với các loại sơn nước cao cấp thì quá trình nghiền này yêu cầu thiết bị có loại bi nghiền và đĩa khuấy tốt để đạt được yêu cầu cao về độ mịn của sơn.
Hỗn hợp nhão sơn nước cao cấp sau khi đã được nghiền đến độ mịn theo yêu cầu sẽ chuyển sang công đoạn pha sơn. Công đoạn này tạo thành sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất sơn. Hỗn hợp được chuyển sang bể pha, có 1 máy khuấy liên tục trong quá trình pha sơn. Tại đây hỗn hợp sơn nước cao cấp đã đạt độ mịn được bổ sung thêm đủ lượng chất tạo màng, dung môi, các phụ gia cần thiết.
Quá trình này giúp loại bỏ những tạp chất dư thừa còn đọng lại trong sơn mà chỉ quá trình sản xuất sơn nước cao cấp mới có, các dòng sơn thấp cấp thường bỏ qua giai đoạn này. Sau khi xả thải ra cặn sơn và nước thải, sơn đạt được đến độ đồng nhất thì cũng là lúc sản phẩm được hoàn tất và tiến hành đóng gói.
Công đoạn này có thể là dây chuyền đóng đóng gói thùng sơn tự động hoặc đóng thùng thủ công. Bao bì đựng sơn nước cao cấp thường là kim loại, thay vì bằng nhựa như các sản phẩm sơn thông thường. Thùng đựng sơn bằng kim loại vừa giúp bảo quản sơn tốt hơn vừa đảm bảo về tính thẩm mỹ, trên bao bì ghi nhãn hiệu, loại sơn, thành phần và các thông tin hướng dẫn sử dụng chi tiết. Sản phẩm sơn nước cao cấp sau khi hoàn thành đóng bao bì sẽ được luân chuyển vào kho chứa. Quá trình nhập kho được tiến hành chặt chẽ theo từng lô hàng.
CÔNG TY TNHH TM & QC NET VIỆT
Địa chỉ : Tabudec Plaza, 16 Phan Trọng Tuệ, Thanh Trì, Hà Nội
Hotline : 0989.188.318 – 0943.188.318
Email : congnghesonnuocnano@gmail.com
]]>Sơn lót chống nóng mái tôn Topping S66
Với đặc điểm khí hậu nhiệt đới nóng như ở Việt Nam, đặc biệt là mùa khô kéo dài với mức nhiệt có thể lên đến trên 40 độ C. Với những ngôi nhà sử dụng mái che tôn thì đây là một vấn đề lớn khi vật liệu tôn có tính hấp thu nhiệt cao, làm cho nhiệt độ bên trong nhà oi bức, nóng nực. Sơn chống nóng cho mái tônra đời với nhiệm vụ giải quyết cái nóng cho mái tôn, hạ nhiệt cho ngôi nhà.
Giảm nhiệt độ bề mặt tiếp xúc trực tiếp với nắng lên đến 25 độ C
Trời càng nắng giảm nhiệt độ bề mặt càng nhiều (đặc biệt với bề mặt chịu tác động trực tiếp của nắng hướng Tây)
Tăng khả năng thoát nhiệt bên trong công trình ngay khi trời tắt nắng từ đó giúp giảm điện năng làm mát đáng kể
Chống bám bẩn, chống rêu mốc vượt trội giúp bề mặt sơn bền màu và luôn mới, nhờ đó duy trì khả năng chống nóng lâu dài
Giúp giảm độ co giãn vật liệu khi nhiệt độ thay đổi lên tục, từ đó giúp tăng tuổi thọ công trình
Màng sơn bám dính tốt, giúp tăng độ bền của vật liệu
Sơn có khả năng chống nóng và hiệu quả cao có thể làm giảm nhiệt độ bề mặt và bên trong ngôi nhà đến 25 độ C nếu sử dụng 2 lớp sơn. Đồng thời, đây cũng là loại sơn giúp rút ngắn thời gian tản nhiệt của công trình ngay cả khi mặt trời đã tắt nắng, nhờ đó mà các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy như ở nhà, thoải mái và dễ chịu hơn trong sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên, tùy theo kết cấu ngôi nhà mà bạn sẽ cảm nhận được hiệu quả chống nóng khác nhau, còn với những ngôi nhà mái thấp bạn sẽ cảm nhận được hiệu quả rõ ràng hơn.
]]>Sơn chống nóng tường - Giải pháp chống nóng hoàn hảo
Sơn phủ chống nóng tường Topping S86 – Là loại sơn hệ nước một thành phần, là dòng sơn đa năng có khả năng giảm nhiệt độ bề mặt vật liệu dưới tia nắng có hàm lượng tia UV cao.
Khả năng chống nóng có được từ việc giảm mức độ bức xạ nhiệt của tia nắng mặt trời. Đầu tiên là tán xạ một phần những tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt vật liệu. Ngoài ra, màng sơn có cấu trúc xốp hở bên trong tạo thành một lớp cách nhiệt rất mỏng để giảm thiểu khả năng truyền nhiệt. Kết quả là màng sơn có thể giúp giảm nhiệt độ bề mặt (tôn hoặc tường) từ 8 – 25 Oc tuỳ theo mức độ trời nắng và chiều dày màng sơn.
Giảm nhiệt độ bề mặt từ 8 – 25 Oc tuỳ theo mức độ trời nắng (trời càng nắng, chênh lệch càng cao), đặc biệt các bề mặt chịu tác động trực tiếp của nắng hướng Tây.
Giúp giảm nhiệt độ vật liệu của công trình, tiết kiệm điện năng làm mát
Tăng tuổi thọ công trình nhờ giảm độ co ngót của vật liệu khi nhiệt độ thay đổi
Rút ngắn thời gian thoát nhiệt của công trình ngay khi trời hết nắng
Bám dính tốt lên nhiều bề mặt, giúp tăng độ bền của vật liệu
Chống rêu mốc, chống bám bẩn
100% hệ nước, không độc hại
Không cháy, không chứa chì, thủy ngân và các hóa chất độc hại khác, an toàn với người thi công và sử dụng.
Sơn chống nóng mái tôn - Giải pháp hoàn hảo
Kháng kiềm từ vữa xi măng, bê tông rất tốt, bảo vệ lớp sơn phủ.
Chịu tia cực tím tốt.
Chịu hơi nước mặn tốt, phù hợp với vùng biển.
Có khả năng hỗ trợ chống thấm tốt cùng với lớp sơn phủ hoàn thiện.
Tăng độ bền liên kết, chống bong rộp giữa các loại sơn phủ trang trí với bề mặt vật liệu.
Giúp tăng độ bền cho lớp sơn phủ.
Hàm lượng VOC thấp (<50g/lít).
Không cháy, không độc hại, không chứa chì, thủy ngân và các kim loại nặng.
Sơn kháng kiềm cho tường và các kết cấu ngoại thất.
]]>Sơn chống nóng mái tôn - Giải pháp hoàn hảo
]]>Sơn chống nóng mái tôn - Sơn lại mái tôn
]]>