Thời gian làm việc: 8h00 - 17h từ Thứ 2 đến Chủ nhật
Hotline: 0968.188.318 No Alt

Sơn chống nóng trần nhà sự lựa chọn của mọi nhà

Bạn đang loay hoay với trần nhà bị nóng vào mùa nắng và bong tróc sơn vào mùa mưa không biết là sao để nhà mình bớt nóng giảm nhiệt. Đừng lo hãy để sơn chống nóng trần nhà giúp bạn nhé. Dưới đây là quy trình sơn chống nóng trần nhà mời các bạn theo dõi.

Sơn chống nóng trần nhà là gì?

Sơn chống nóng trần nhà

Đây là loại sơn chống thấm dạng hóa chất lỏng, có thể quét lên trần bê tông phun hoặc tạo thành lớp màng bảo vệ trần nhà khỏi các tác động của điều kiện thời tiết khắc nghiệt. So với màng chống thấm, thì sơn chống nóng trần nhà mất ít thời gian hơn và vật liệu này dễ tiến hành thi công hơn.

Các bước thực hiện quy trình sơn chống nóng trần nhà

Quy trình sơn chống nóng trần nhà

Chuẩn bị:

Xem xét bề mặt thi công

Kiểm tra bề mặt thi công.

Thực hiện:

Bước 1: Xử lý bề mặt thi công.

Bước 2: Làm sạch bề mặt thi công.

Bước 3: Tiến hành sơn 

  • Sử dụng chất tẩy hoặc nước sạch chuyên dụng.
  • Sử dụng máy phun xịt nước để làm sạch bụi bẩn.

Bước 4: Sơn phủ lớp 1 lưu ý sơn mỏng 

  • Sau khi lớp sơn lót khô thì chúng ta thực hiện sơn phủ lớp 1. 
  • Chúng ta tiếp tục sử dụng máy phun sơn hoặc rulo sơn 1 lớp phủ đều màu và độ dày vừa đủ.
  • Lưu ý chúng ta phải làm theo công thức tiêu chuẩn của nhà sản xuất đưa ra.
  • Cần bôi sơn chống nắng  vào lúc thời tiết thuận lợi khô ráo, mát mẻ, không mưa.

Bước 5: Chỉnh sửa những lỗi trong quá trình sơn chống nóng trần nhà

Bước 6: Sơn phủ lớp 2.

Sau khi đợi lớp sơn lần 1 đã khô trong vòng từ 1 tiếng đến 2 tiếng thì ta sơn lại lần 2

Sơn phủ lớp 2 có độ dày đạt tiêu chuẩn, chú ý khi sơn chúng ta phải canh độ phủ phải đều màu.

Lợi ích sử dụng sơn chống nóng trần nhà 

Sơn chống nóng trần nhà

  • Giảm  thiểu được nhiệt độ của bề mặt tiếp xúc bên ngoài lên tới 25 độ C để không chỉ tiết kiệm điện tiêu thụ cho ngôi nhà của bạn mà còn bảo vệ thân thiện với môi trường.
  • Kế hoạch tiến độ nhanh, không chỉ độ bền cao mà còn  không mất quá nhiều chi phí thực hiện.
  • Một số loại sơn chống nóng trần nhà  hiện nay còn có thêm một số tính năng ưu việt như chống thấm hiệu quả, chống bám bụi, giảm ồn cho mái tôn khi trời mưa,…
  • Đó còn là cách để tân trang lại ngôi nhà của bạn và nâng cấp nó lên cấp độ mới
  • Chi phí phải chăng và rẻ hơn đối  với thị trường so với các giải pháp khác, ít tốn kém và duy trì chi phí lâu dài như các loại khác
  • Hiệu quả giảm nhiệt rất rõ ràng ngay lập tức sơn chống nóng trần nhà sẽ, giúp nhà ở mát mẻ hơn hẳn.
  •  Thi công dễ dàng, tiện lợi và vô cùng nhanh chóng. Đối với nhà bình thường, diện tích nhỏ chủ nhà có thể tự làm được.
  • Sơn cách nhiệt còn có nhiều tính năng nổi trội như có khả năng kháng được hóa chất và kháng nước cao, bảo vệ công trình và vật dụng nhà bạn khỏi bị tác động của thời tiết và môi trường.

Nhược điểm của sơn chống nóng trần nhà

Sơn chống nóng trần nhà có lẽ  hiện tại chưa thực sự phổ biến. Do đó, rất khó để bạn có thể tìm được loại sơn phù hợp và đội ngũ làm việc sơn chống nóng trần nhà chuyên nghiệp. Để thi công sơn chống nóng trần nhà  này tuy không phức tạp cầu kỳ nhưng cũng sẽ cần chống thấm các vị trí thấm dột đặc biệt là vệ sinh sạch sẽ vùng cần sơn lại. Để làm được điều này, bạn cần đến đội ngũ thi công chuyên nghiệp

Chi phí mua sơn chống nóng trần nhà

Sơn chống nóng trần nhà

Thị trường hiện nay thì chi phí mua sơn chống nóng với mỗi thùng sơn này thường dao động 2 triệu đến 3 triệu /thùng. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng chi phí bảo hành giảm cũng như tiết kiệm chi phí mang lại có thể giúp hỗ trợ mức giá ban đầu cao này. Hơn nữa, chi phí này cũng vẫn rẽ so với thị trường hiện nay

Lời kết

Mong rằng bài viết trên sẽ giúp các bạn phần nào hiểu biết hơn về công nghệ sơn chống nóng trần nhà và những lợi ích khi sử dụng sơn chống nóng trần nhà.

Chi phí mua sơn chống nóng trần nhà?
Thị trường hiện nay thì chi phí mua sơn chống nóng với mỗi thùng sơn này thường dao động 2 triệu đến 3 triệu /thùng.
Quy trình sơn chống nóng trần nhà?
Bước 1: Xử lý bề mặt thi công. Bước 2: Làm sạch bề mặt thi công. Bước 3: Tiến hành sơn  Sử dụng chất tẩy hoặc nước sạch chuyên dụng. Sử dụng máy phun xịt nước để làm sạch bụi bẩn. Bước 4: Sơn phủ lớp 1 lưu ý sơn mỏng  Sau khi lớp sơn lót khô thì chúng ta thực hiện sơn phủ lớp 1.  Chúng ta tiếp tục sử dụng máy phun sơn hoặc rulo sơn 1 lớp phủ đều màu và độ dày vừa đủ. Lưu ý chúng ta phải làm theo công thức tiêu chuẩn của nhà sản xuất đưa ra. Cần bôi sơn chống nắng  vào lúc thời tiết thuận lợi khô ráo, mát mẻ, không mưa. Bước 5: Chỉnh sửa những lỗi trong quá trình sơn chống nóng trần nhà Bước 6: Sơn phủ lớp 2. Sau khi đợi lớp sơn lần 1 đã khô trong vòng từ 1 tiếng đến 2 tiếng thì ta sơn lại lần 2 Sơn phủ lớp 2 có độ dày đạt tiêu chuẩn, chú ý khi sơn chúng ta phải canh độ phủ phải đều màu.
Sơn chống nóng trần nhà là gì?
Đây là loại sơn chống thấm dạng hóa chất lỏng, có thể quét lên trần bê tông phun hoặc tạo thành lớp màng bảo vệ trần nhà khỏi các tác động của điều kiện thời tiết khắc nghiệt. So với màng chống thấm, thì sơn chống nóng trần nhà mất ít thời gian hơn và vật liệu này dễ tiến hành thi công hơn.

Sản phẩm nổi bật

2 đánh giá Sơn chống nóng trần nhà sự lựa chọn của mọi nhà

5
5
2 đánh giá
4
0 đánh giá
3
0 đánh giá
2
0 đánh giá
1
0 đánh giá
Gửi đánh giá của bạn
An Mạnh

mới sử dụng cũng bỡ ngỡ tham khảo quy trình làm cũng ổn phết

Minh Đức

Sản phẩm nhìn thì ok. Đống gói ngon lành